Tin tức tổng hợp
Khi nào người nhận hàng (chủ hàng) không phải đóng góp tổn thất chung?
Ngày cập nhật:03/09/2019
Chủ tàu đã tuyên bố tổn thất chung và yêu cầu các chủ hàng ký quỹ tổn thất chung trước khi giao hàng cho họ. Để được nhận hàng, các chủ hàng đã buộc phải ký quỹ tổn thất chung cho chủ tàu với số tiền tương đương với phần tổn thất chung ước tính phân bổ cho hàng hóa.
Căn cứ vào đâu để xác định quyền tài phán?
Ngày cập nhật:03/09/2019
Khi xét xử tranh chấp theo vận đơn, tòa án có thể đưa ra những cơ sở để không công nhận quyền tài phán (đã được in sẵn) trên vận đơn. Dưới đây là điều khoản về quyền tài phán nêu trên vận đơn của một hãng tàu treo cờ Việt Nam.
Hun trùng hàng hóa xuất khẩu: đôi điều cần chú ý
Ngày cập nhật:03/09/2019
Quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt của hải quan ở cảng đến áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu vào châu Âu, Mỹ, Canada và Úc. Các lô hàng nhập khẩu không tuân thủ quy định này sẽ phải đối mặt với mức phạt nặng nề. Người chịu phạt sẽ là các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Phân biệt giấy chứng nhận bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm
Ngày cập nhật:03/09/2019
Chức năng negotiable được thực hiện như sau: Khi seller/exporter là người mua bảo hiểm thực hiện việc ký hậu trên IP, gửi cho buyer thì buyer sẽ trở thành insured.
Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Xuất Nhập Khẩu
Ngày cập nhật:03/09/2019
Trong thời gian có hiệu lực của HĐBH bao, mỗi lần vận chuyển hàng hóa, người tham gia bảo hiểm phải gửi giấy báo vận chuyển cho người bảo hiểm. Nếu có thay đổi đặc biệt về số lượng, giá trị hàng…phải tiến hành kí kết HĐBH khác.
Quy trình giám định hàng hóa tổn thất trong container
Ngày cập nhật:03/09/2019
Khi nhận một lô hàng bị tổn thất, người nhận hàng (người được bảo hiểm) phải thực hiện những công việc cần thiết sau
Quy trình giám định hàng hoá
Ngày cập nhật:03/09/2019
Nếu không có thông báo tổn thất cho người chuyên chở vào lúc giao hàng hoặc trong vòng 3 ngày kể từ ngày giao hàng thì việc giao hàng được suy đoán là giao đúng như mô tả của B/L và sau này khi phát hiện tổn thất cũng không khiếu nại người chuyên chở được nữa
Có nên mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp Bảo hiểm Việt Nam?
Ngày cập nhật:03/09/2019
Đối với với hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp mua bảo hiểm trong nước thông báo cho khách nước ngoài an tâm, Bảo hiểm Bảo Việt sẽ cung cấp danh sách các đại lý giám định của Lloyd’s tại các cảng đến. Doanh nghiệp nước ngoài sẽ nhanh chóng nhận được đền bù tổn thất (nếu xẩy ra)
Thông tin về tỷ lệ phí bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
Ngày cập nhật:03/09/2019
Để giúp các doanh nghiệp trong nước có cơ sở tính toán tỷ lệ phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, Thương vụ Việt Nam tại Chi Lê thông báo phí bảo hiểm, do Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt (BAOVIET) cung cấp
Tổn thất trong bảo hiểm vận tải quốc tế
Ngày cập nhật:03/09/2019
Tổn thất “động”: đó là tổn thất của vật thể do tác động bên ngoài gây làm giảm giá trị của vật thể. Ví dụ như tác động của khoa học kỹ thuật làm cho hàng hóa điện tử trở nên lỗi thời, hoặc sự giảm giá của hàng hóa bởi một lý do nào đó cũng được coi là tổn thất động. Các loại tổn thất động này không được bảo hiểm.
Bảo hiểm hàng hóa XNK trong thực hành Incoterms 2010
Ngày cập nhật:03/09/2019
Người bán phải bỏ chi phí ra để mua bảo hiểm hàng hóa ít nhất là bằng phạm vi bảo hiểm tối thiểu như điều khoản (C) của Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa chuẩn (LMA/IUA) hay các điều khoản tương tự khác. Hợp đồng bảo hiểm phải được kí với người bảo hiểm hoặc công ty bảo hiểm, theo đó cho phép người mua hoặc một ai khác được chỉ định được hưởng quyền lợi bảo hiểm đối với hàng hóa có thể trực tiếp đòi bồi thường từ người bảo hiểm.
Nguyên nhân trực tiếp của tổn thất gây bởi các hiểm họa của biển và không đủ khả năng đi biển trong bảo hiểm hàng hải
Ngày cập nhật:03/09/2019
Các hiểm họa của biển là một loạt các hiểm họa mà hầu hết được bảo hiểm theo các đơn bảo hiểm hàng hải, các hiểm họa này chỉ được Điều 7 trong Qui tắc xây dựng của Luật Bảo hiểm Hàng hải Anh (MIA 1906) định nghĩa một cách sơ sài là “các tai nạn và sự cố ngẫu nhiên ngoại trừ tác động của sóng gió thông thường”.